Share to: share facebook share twitter share wa share telegram print page

Đế quốc Seljuk

Đế quốc Seljuk
Tên bản ngữ
1037–1194
Imperial Flag Blue Simorgh of the Seljuk.[cần dẫn nguồn] Đế quốc Seljuk
Imperial Flag
Blue Simorgh of the Seljuk.[cần dẫn nguồn]
Đế quốc Đại Seljuq vào điểm cực thịnh năm 1092, sau cái chết của Hoàng đế Malik Shah I
Đế quốc Đại Seljuq vào điểm cực thịnh năm 1092,
sau cái chết của Hoàng đế Malik Shah I
Tổng quan
Vị thếĐế quốc
Thủ đôNishapur
(1037–1043)
Rey
(1043–1051)
Isfahan
(1051–1118)
Hamadan, Tây đô
(1118–1194)
Merv, Đông đô
(1118–1153)
Ngôn ngữ thông dụng
Tôn giáo chính
Hồi giáo Sunni (Hanafi)
Chính trị
Chính phủQuân chủ
Sultan 
• 1037–1063
Toghrul I (đầu)
• 1174–1194
Toghrul III (cuối)[7][8]
Lịch sử
Lịch sử 
• Tughril formed the state system
1037
1040
1071
1095-1099
1141
• Được thay thế bởi Nhà Khwarezm-Shah[9]
1194
Địa lý
Diện tích 
• ước tính năm 1080[10][11]
3.900.000 km2
(1.505.798 mi2)
Tiền thân
Kế tục
Oghuz Yabgu State
Nhà Ghaznavi
Nhà Buyid dynasty
Đế quốc Đông La Mã
Kakuyid
Hồi quốc Rûm
Đế quốc Ottoman
Nhà Ghur
Nhà Khwarezm-Shah
Nhà Ayyub
Atabeg của Azerbaijan
Nhà Burid
Nhà Zengid
Danishmend
Nhà Artuqid
Saltukid
Shah-Armens
Shaddadid


Đế quốc Seljuk hay Đế quốc Đại Seljuk (còn được đọc là Seljuq) (tiếng Ba Tư: آل سلجوق‎) là một đế quốc Đột Quyết-Ba Tư theo phái Sunni của đạo Islam, khởi nguồn từ nhánh Qynyq của người Thổ Oghuz.[12] Đế quốc Seljuk kiểm soát một khu vực rộng lớn trải dài từ Hindu Kush đến miền đông Anatolia và từ Trung Á đến Vịnh Ba Tư. Từ quê hương của mình bên bờ biển Aral, các vua nhà Seljuk đầu tiên tiến vào Khorasan, rồi sau đó thâm nhập vào đất Ba Tư trước khi chinh phục miền đông Anatolia.

Đế quốc Seljuk được thành lập bởi hoàng đế Tughril Beg (1016–63) vào năm 1037. Tughril được nuôi lớn bởi ông nội là Seljuk-Beg, một nhân vật có quyền thế trong Nhà nước Oghuz Yabgu. Cả Đế quốc lẫn triều đại Seljuk đều được đặt tên theo ông tổ Seljuk. Đế quốc Seljuk tái thống nhất tình trạng chính trị bị đứt gãy ở phía đông của thế giới đạo Hồi và đóng một vai trò quan trọng trong cuộc Thập tự chinh thứ nhấtthứ hai. Được Ba Tư hoá trong văn hoá lẫn ngôn ngữ, Việc định cư các bộ tộc người Thổ ở ngoại vi vùng Tây bắc của đế quốc nhằm cho các mục đích chiến lược quân sự trong việc đỡ các cuộc xâm lược từ các quốc gia lân cận đã dẫn đến sự Thổ hoá trong khu vực này.

Khởi nguyên

Thủy tổ nhà Seljukbây Seljuk, một người được đồn là đã phục vụ trong quân đội Khazar. Khoảng năm 950, họ đã cải sang đạo Hồi khi họ đến định cư ở gần thành phố Jend ở Khwarezm.

Mở rộng cương thổ

Nhà Seljuq liên minh với vua nhà Saman Ba Tư nhằm chống lại người Khách Lạt. Nhà Saman diệt vong dưới tay người Khách Lạt ở Transoxiana (992-999) tại nơi mà nhà Ghaznavi trỗi dậy không lâu sau đó. Nhà Seljuq tham gia vào cuộc đấu tranh quyền lực trong khu vực này trước khi thiết lập nên nền độc lập riêng cho họ.

Sultan

  1. Tughrul I, 1037-1063
  2. Alp Arslan I, 1063-1072
  3. Malik I Shah, 1072–1092
  4. Mahmud I, 1092–1094
  5. Barkiyaruq, 1094–1105
  6. Malik II Shah, 1105
  7. Muhammad I Tapar, 1105–1118
  8. Ahmad Sanjar, 1118–1153
  9. Mahmud II, 1118–1131
  10. Toghrul II, 1132–1134
  11. Mas'ud, 1133–1152
  12. Malik III Shah, 1152–1153
  13. Muhammad II, 1153-1159
  14. Suleiman Shah, 1160–1161
  15. Arslan II Shah, 1161–1174
  16. Toghrul III, 1174–1194

Tham khảo

  1. ^ Rāvandī, Muḥammad (1385). Rāḥat al-ṣudūr va āyat al-surūr dar tārīkh-i āl-i saljūq. Tihrān: Intishārāt-i Asāṭīr. ISBN 9643313662.
  2. ^ a b Savory, R. M. biên tập (1976). Introduction to Islamic Civilisation. Cambridge University Press. tr. 82. ISBN 0-521-20777-0.
  3. ^ Black, Edwin (2004). Banking on Baghdad: Inside Iraq's 7,000-year History of War, Profit and Conflict. John Wiley and Sons. tr. 38. ISBN 0-471-67186-X.
  4. ^ a b c C.E. Bosworth, "Turkish Expansion towards the west" in UNESCO History of Humanity, Volume IV, titled "From the Seventh to the Sixteenth Century", UNESCO Publishing / Routledge, p. 391: "While the Arabic language retained its primacy in such spheres as law, theology and science, the culture of the Seljuk court and secular literature within the sultanate became largely Persianized; this is seen in the early adoption of Persian epic names by the Seljuk rulers (Qubād, Kay Khusraw and so on) and in the use of Persian as a literary language (Turkish must have been essentially a vehicle for everyday speech at this time)."
  5. ^ Stokes 2008, tr. 615.
  6. ^ Concise Encyclopedia of Languages of the World, Ed. Keith Brown, Sarah Ogilvie, (Elsevier Ltd., 2009), 1110; "Oghuz Turkic is first represented by Old Anatolian Turkish which was a subordinate written medium until the end of the Seljuk rule."
  7. ^ A New General Biographical Dictionary, Vol.2, Ed. Hugh James Rose, (London, 1853), 214.
  8. ^ Grousset, Rene, The Empire of the Steppes, (New Brunswick: Rutgers University Press, 1988), 167.
  9. ^ Grousset, Rene (1988). The Empire of the Steppes. New Brunswick: Rutgers University Press. tr. 159, 161. ISBN 0-8135-0627-1. In 1194, Togrul III would succumb to the onslaught of the Khwarizmian Turks, who were destined at last to succeed the Seljuks to the empire of the Middle East.
  10. ^ Turchin, Peter; Adams, Jonathan M.; Hall, Thomas D (tháng 12 năm 2006). “East-West Orientation of Historical Empires”. Journal of world-systems research. 12 (2): 223. ISSN 1076-156X. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2016.
  11. ^ Rein Taagepera (tháng 9 năm 1997). “Expansion and Contraction Patterns of Large Polities: Context for Russia”. International Studies Quarterly. 41 (3): 496. doi:10.1111/0020-8833.00053. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2016.
  12. ^ * Jackson, P. (2002). “Review: The History of the Seljuq Turkmens: The History of the Seljuq Turkmens”. Journal of Islamic Studies. Oxford Centre for Islamic Studies. 13 (1): 75–76. doi:10.1093/jis/13.1.75.
    • Bosworth, C. E. (2001). Notes on Some Turkish Names in Abu 'l-Fadl Bayhaqi's Tarikh-i Mas'udi. Oriens, Vol. 36, 2001 (2001), pp. 299–313.
    • Dani, A. H., Masson, V. M. (Eds), Asimova, M. S. (Eds), Litvinsky, B. A. (Eds), Boaworth, C. E. (Eds). (1999). History of Civilizations of Central Asia. Motilal Banarsidass Publishers (Pvt. Ltd).
    • Hancock, I. (2006). ON ROMANI ORIGINS AND IDENTITY. The Romani Archives and Documentation Center. The University of Texas at Austin.
    • Asimov, M. S., Bosworth, C. E. (eds.). (1998). History of Civilizations of Central Asia, Vol. IV: The Age of Achievement: AD 750 to the End of the Fifteenth Century, Part One: The Historical, Social and Economic Setting. Multiple History Series. Paris: UNESCO Publishing.
    • Dani, A. H., Masson, V. M. (Eds), Asimova, M. S. (Eds), Litvinsky, B. A. (Eds), Boaworth, C. E. (Eds). (1999). History of Civilizations of Central Asia. Motilal Banarsidass Publishers (Pvt. Ltd).
Kembali kehalaman sebelumnya