Share to: share facebook share twitter share wa share telegram print page

216 Kleopatra

216 Kleopatra
Khám phá [1]
Khám phá bởiJohann Palisa
Nơi khám pháĐài quan sát Pola
Ngày phát hiện10 tháng 4 năm 1880
Tên định danh
(216) Kleopatra
Phiên âm/ˌkliəˈpætrə/[6]
Đặt tên theo
Cleopatra
(nữ hoàng Ai Cập)[2]
A880 GB, 1905 OA
1910 RA
Vành đai chính[1][3] · (ở giữa)[4]
background[5]
Tính từKleopatrian, Kleopatrean
Đặc trưng quỹ đạo[3]
Kỷ nguyên 9 tháng 8 năm 2022
(JD 2.459.800,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát51.876 ngày (142,03 năm)
Điểm viễn nhật3,4951 AU
Điểm cận nhật2,0931 AU
2,7941 AU
Độ lệch tâm0,2509
4,67 năm (1706 ngày)
346,24°
0° 12m 39.6s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo13,113°
215,36°
180,11°
Vệ tinh đã biết2 (Alexhelios · Cleoselene)
Trái Đất MOID1,09805 AU (164,266 Gm)
Sao Mộc MOID2,94333 AU (440,316 Gm)
TJupiter3,244
Đặc trưng vật lý
Kích thướcc/a = 0,18±0,02[7]
(276 × 94 × 78) ± 15% km[8]
Đường kính trung bình
Khối lượng(3,0±0,3)×1018 kg[7]
(2,97±0,02)×1018 kg[8][12]
Mật độ trung bình
3,45±0,41 g/cm3[7]
ca. 4,5 g/cm3 (nhiều khả năng là giữa 3,6±0,4 g/cm3 đối với D = 135 km và 5,4±0,4 g/cm3 đối với D = 109 km)[8]
5,385280±0,000001 h[8]

Kleopatra /ˌkliəˈpætrə/ (định danh hành tinh vi hình: 216 Kleopatra) là một tiểu hành tinh tương đối lớn, đo được 217 × 94 × 81 km, ở vành đai chính. Căn cứ trên cường độ phản chiếu ánh sáng của nó, người ta tin rằng nó được cấu tạo bằng kim loại rời tập hợp với nhau.

Ngày 10 tháng 4 năm 1880, nhà thiên văn học người Áo Johann Palisa phát hiện tiểu hành tinh Kleopatra khi ông thực hiện quan sát ở Pola và đặt tên nó theo tên Cleopatra, nữ hoàng Ai Cập.

Kleopatra có hình dạng không bình thường, có thể so sánh với khúc xương ống của chó. Hình dạng 2 thùy (ở 2 đầu) của nó được phát hiện khi các nhà thiên văn dùng kỹ thuật quang học thích nghi (adaptive optics) bằng kính viễn vọng ESO 3,6 mLa Silla, của đài thiên văn Nam Châu Âu (European Southern Observatory). Do vô số các tín hiệu radar ngoài tiểu hành tinh này, một đội các nhà thiên văn học sử dụng kính viễn vọng vô tuyến của đài thiên văn Arecibo tại Puerto Rico đã có thể triển khai một mô hình bằng computer nhiều chi tiết hơn về hình dạng của nó, xác nhận hình dạng giống như khúc xương ống của chó. Lời giải thích tốt nhất về hình dạng này cho rằng Kleopatra là một tiểu hành tinh do 2 tiểu hành tinh tiếp xúc với nhau (contact binary asteroid): 2 tiểu hành tinh có cùng kích thước tương tự, chạm vào nhau và gắn với nhau thành một, thay vì vỡ riêng ra.[18]

Hệ thống vệ tinh

Tháng 9 năm 2008, Franck Marchis và các cộng sự của ông loan báo là họ sử dụng hệ quang học thích nghi của kính viễn vọng ở đài thiên văn W. M. Keck, đã khám phá ra 2 vệ tinh di chuyển theo quỹ đạo quanh Kleopatra. Chúng được tạm đặt tên là S/2008 (216) 1S/2008 (216) 2.[19] Đến tháng 2 năm 2011, chúng được đặt tên chính thức là AlexheliosCleoselene, theo tên của các đứa con của Cleopatra là Alexander Helios and Cleopatra Selene II.[1] Vệ tinh bên ngoài Alexhelios có đường kính chừng 5 km, còn đường kính của vệ tinh bên trong Cleoselene khoảng chừng 3 km.[20]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ a b c “216 Kleopatra”. Minor Planet Center. Truy cập 22 tháng 4 năm 2017.
  2. ^ Schmadel, Lutz D. (2007). “(216) Kleopatra”. Dictionary of Minor Planet Names – (216) Kleopatra. Springer Berlin Heidelberg. tr. 34. doi:10.1007/978-3-540-29925-7_217. ISBN 978-3-540-00238-3.
  3. ^ a b c d e f g “JPL Small-Body Database Browser: 216 Kleopatra” (2016-09-20 last obs.). Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Bản gốc lưu trữ 23 tháng 4 năm 2017. Truy cập 22 tháng 4 năm 2017.
  4. ^ a b “LCDB Data for (216) Kleopatra”. Asteroid Lightcurve Database (LCDB). Truy cập 22 tháng 4 năm 2017.
  5. ^ “Asteroid 216 Kleopatra”. Small Bodies Data Ferret. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 6 năm 2021. Truy cập 24 tháng 10 năm 2019.
  6. ^ “Cleopatra”. Lexico Từ điển Vương quốc Anh. Oxford University Press.
  7. ^ a b c d e P. Vernazza et al. (2021) VLT/SPHERE imaging survey of the largest main-belt asteroids: Final results and synthesis. Astronomy & Astrophysics 54, A56
  8. ^ a b c d e Shepard et al (2018) A revised shape model of asteroid (216) Kleopatra, Icarus 311, 197-209
  9. ^ a b c Masiero, Joseph R.; Mainzer, A. K.; Grav, T.; Bauer, J. M.; Cutri, R. M.; Nugent, C.; và đồng nghiệp (tháng 11 năm 2012). “Preliminary Analysis of WISE/NEOWISE 3-Band Cryogenic and Post-cryogenic Observations of Main Belt Asteroids”. The Astrophysical Journal Letters. 759 (1): 5. arXiv:1209.5794. Bibcode:2012ApJ...759L...8M. doi:10.1088/2041-8205/759/1/L8. Truy cập 22 tháng 4 năm 2017.
  10. ^ a b c Usui, Fumihiko; Kuroda, Daisuke; Müller, Thomas G.; Hasegawa, Sunao; Ishiguro, Masateru; Ootsubo, Takafumi; và đồng nghiệp (tháng 10 năm 2011). “Asteroid Catalog Using Akari: AKARI/IRC Mid-Infrared Asteroid Survey”. Publications of the Astronomical Society of Japan. 63 (5): 1117–1138. Bibcode:2011PASJ...63.1117U. doi:10.1093/pasj/63.5.1117.
  11. ^ a b c Tedesco, E. F.; Noah, P. V.; Noah, M.; Price, S. D. (tháng 10 năm 2004). “IRAS Minor Planet Survey V6.0”. NASA Planetary Data System. 12: IRAS-A-FPA-3-RDR-IMPS-V6.0. Bibcode:2004PDSS...12.....T. Truy cập 22 tháng 10 năm 2019.
  12. ^ Descamps, P.; Marchis, F.; Berthier, J.; Emery, J. P.; Duchê; ne, G.; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 2011). “Triplicity and physical characteristics of Asteroid (216) Kleopatra”. Icarus. 211 (2): 1022–1033. arXiv:1011.5263. Bibcode:2011Icar..211.1022D. doi:10.1016/j.icarus.2010.11.016.
  13. ^ a b Shevchenko, Vasilij G.; Tedesco, Edward F. (tháng 9 năm 2006). “Asteroid albedos deduced from stellar occultations”. Icarus. 184 (1): 211–220. Bibcode:2006Icar..184..211S. doi:10.1016/j.icarus.2006.04.006. Truy cập 22 tháng 4 năm 2017.
  14. ^ a b c Mainzer, A.; Grav, T.; Masiero, J.; Hand, E.; Bauer, J.; Tholen, D.; và đồng nghiệp (tháng 11 năm 2011). “NEOWISE Studies of Spectrophotometrically Classified Asteroids: Preliminary Results”. The Astrophysical Journal. 741 (2): 25. arXiv:1109.6407. Bibcode:2011ApJ...741...90M. doi:10.1088/0004-637X/741/2/90.
  15. ^ a b Pravec, Petr; Harris, Alan W.; Kusnirák, Peter; Galád, Adrián; Hornoch, Kamil (tháng 9 năm 2012). “Absolute magnitudes of asteroids and a revision of asteroid albedo estimates from WISE thermal observations”. Icarus. 221 (1): 365–387. Bibcode:2012Icar..221..365P. doi:10.1016/j.icarus.2012.07.026. Truy cập 22 tháng 4 năm 2017.
  16. ^ Belskaya, I. N.; Fornasier, S.; Tozzi, G. P.; Gil-Hutton, R.; Cellino, A.; Antonyuk, K.; và đồng nghiệp (tháng 3 năm 2017). “Refining the asteroid taxonomy by polarimetric observations”. Icarus. 284: 30–42. Bibcode:2017Icar..284...30B. doi:10.1016/j.icarus.2016.11.003. Truy cập 22 tháng 4 năm 2017.
  17. ^ Harris, A. W.; Young, J. W. (tháng 10 năm 1989). “Asteroid lightcurve observations from 1979-1981”. Icarus. 81 (2): 314–364. Bibcode:1989Icar...81..314H. doi:10.1016/0019-1035(89)90056-0. ISSN 0019-1035. Truy cập 22 tháng 4 năm 2017.
  18. ^ Marchis, F. (13 tháng 11 năm 1999). “(216) Kleopatra”. Central Bureau for Astronomical Telegrams. Truy cập 21 tháng 3 năm 2018.
  19. ^ F. Marchis, et al, SETI Institute, UC Berkeley (ngày 19 tháng 9 năm 2008). “Composite image of (216) Kleopatra observed with the 10m-Keck II telescop”. Space.com. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 2 tháng 10 năm 2008.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  20. ^ Franck Marchis (Principal Investigator, SETI Institute, UC Berkeley) (ngày 19 tháng 9 năm 2008). “Two Companions Found Near Dog-Bone Asteroid”. SETI Institute. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2011. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2009.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

Liên kết ngoài

Kembali kehalaman sebelumnya