Share to: share facebook share twitter share wa share telegram print page

Acid pantothenic

Mô hình 3d của Vitamin B5 (mặt trước)
Acid pantothenic
Cấu tạo của axit (R)-pantothenic
Axit (R)-pantothenic
Tên hệ thống3-[(2R)-(2,4-Dihydroxy-3,3-dimethylbutanoyl)amino]propanoic acid
Độ hòa tanHoà tan nhiều trong nước
Nhận dạng
Số CAS599-54-2
PubChem988
DrugBankDB01783
KEGGD07413
MeSHPantothenic+Acid
ChEBI7916
ChEMBL1594
Số RTECSRU4729000
Ảnh Jmol-3Dảnh
ảnh 2
SMILES
đầy đủ
  • CC(C)(CO)C(C(=O)NCCC(=O)O)O


    CC(C)(CO)[C@H](C(=O)NCCC(=O)O)O


    CC(C)(CO)[C@@H](C(=O)NCCC(=O)O)O

Tham chiếu Beilstein1727062, 1727064 (R)
3DMetB00193
UNII19F5HK2737
Thuộc tính
Bề ngoàiYellow oil
Colorless crystals (Ca2+ salt)
MùiKhông mùi
Khối lượng riêng1.266 g/cm³
1.32 g/cm³ (Ca2+ salt)[1]
Điểm nóng chảy 183.833 °C (184.106 K; 330.931 °F)
196–200 °C (385–392 °F; 469–473 K)
phân hủy (Ca2+ salt)[1][2][3]
138 °C (280 °F; 411 K)
phân hủy (Ca2+ salt, monohydrate)[4]
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướcVery soluble[5]
2.11 g/mL (Ca2+ salt)[1]
Độ hòa tanHòa tan tốt trong C6H6, ether[5]
Ca2+ salt:
Ít hòa tan trong alcohol, CHCl3[2]
log P−1.416[6]
Độ axit (pKa)4.41[3]
Độ bazơ (pKb)9.698
SpecRotation+37.5°
+24.3° (Ca2+ salt)[3]
Các nguy hiểm
NFPA 704

1
2
0
 
LD50> 10 mg/g (Ca2+ salt)[2]
Các hợp chất liên quan
Nhóm chức liên quanArginine
Hopantenic acid
4-(γ-Glutamylamino)butanoic acid
Hợp chất liên quanPanthenol
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Axit Pantothenic hay còn gọi là vitamin B5, được RJ Williams phát hiện vào năm 1933 và sau đó đã được tìm thấy ở dạng vitamin. Axit Pantothenic cần thiết cho sự hình thành coenzym-A và đóng vai trò quan trọng trong trao đổi chất và tổng hợp cacbohydrat, protein, và mỡ. Về mặt lâm sàng, pantothenic acid là cần thiết cho sự tổng hợp của các tế bào máu đỏ, sự trao đổi chất steroid, neuron hoạt động, và kích thích sản xuất kháng thể. Nguồn thường gặp của axit pantothenic là trong pho mát, ngô, trứng, gan, thịt, lạc, đậu Hà Lan, đậu nành, men bia rượu, mầm lúa mì, thạch hoàng gia, sữa chualê tàu.[7] Bởi vì sự xuất hiện rộng của nó việc thiếu pantothenic acid là rất hiếm, trừ khi thiết kế đặc biệt cho mục đích điều tra sinh hóa. Axit này được phát hiện bởi Roger J. Williams vào năm 1933.[8]

Chú thích

  1. ^ a b c “Scientific Opinion on the safety and efficacy of pantothenic acid (calcium D-pantothenate and D-panthenol) as a feed additive for all animal species based on a dossier submitted by Lohmann Animal Health”. Parma, Italy: European Food Safety Authority. 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2014.
  2. ^ a b c “Calcium D-pantothenate”. AroKor Holdings Inc. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2014.
  3. ^ a b c Leenheer, André P. De; Lambert, Willy E.; Bocxlaer, Jan F. Van biên tập (2000). Modern Chromatographic Analysis Of Vitamins: Revised And Expanded. Chromatographic Science. 84 (ấn bản thứ 3). Marcel Dekker. tr. 533. ISBN 0-203-90962-3.
  4. ^ “DL-Pantothenic acid calcium salt”. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2014.
  5. ^ a b Lide, David R. biên tập (2009). CRC Handbook of Chemistry and Physics . Boca Raton, Florida: CRC Press. ISBN 978-1-4200-9084-0.
  6. ^ “MSDS of D-pantothenic acid” (PDF). Human Metabolome Database. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2014.
  7. ^ “Pantothenic Acid”. Linus Pauling Institute at Oregon State University. Micronutrient Information Center. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2010.
  8. ^ Richards, Oscar W. (1938). “The Stimulation of Yeast Proliferation By Pantothenic Acid” (PDF). Journal of Biological Chemistry. 113 (2): 531–536.
Kembali kehalaman sebelumnya