Share to: share facebook share twitter share wa share telegram print page

Quan thoại Đài Loan

Quan thoại Đài Loan
臺灣華語 Táiwān Huáyǔ
中華民國國語 Zhōnghuá Mínguó Guóyǔ
Sử dụng tạiĐài Loan
Tổng số người nóiNgôn ngữ đầu tiên: 4.6 triệu
Ngôn ngữ thứ 2: hơn 15 triệu (không có ngày)[1]
Phân loại
Hệ chữ viếtChữ Hán phồn thể
Chú âm phù hiệu
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
Đài Loan (de facto)
Quy định bởiBộ Giáo dục Đài Loan
Mã ngôn ngữ
Glottologtaib1240[2]
Tỷ lệ người Đài Loan từ 6 tuổi trở lên nói tiếng phổ thông tại nhà năm 2010
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Quan thoại Đài Loan hay Đài Loan Hoa ngữ (tiếng Trung: 臺灣華語; bính âm: Táiwān Huáyǔ) hoặc Trung Hoa Dân Quốc Quốc ngữ (tiếng Trung: 中華民國國語; bính âm: Zhōnghuá Mínguó guóyǔ) là một phương ngữ của tiếng Quan thoại và một ngôn ngữ quốc gia của Đài Loan. Nó dựa trên ngữ âm của phương ngữ Bắc Kinh cùng với ngữ pháp của tiếng Bạch thoại.[3]

Tiếng Quan thoại chuẩn của Đài Loan gần giống với ngôn ngữ chính thức của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, được gọi là Tiếng Phổ thông (Pǔtōnghuà), ngoại trừ hệ thống chữ viết của họ: Đài Loan vẫn dùng chữ Hán phồn thể, còn Trung Quốc đại lục chuyển sang dùng chữ Hán giản thể. Tuy nhiên, tiếng Quan thoại được nói không chính thức ở Đài Loan có một số khác biệt đáng chú ý về từ vựng, ngữ pháp và phát âm với tiếng Quan thoại chuẩn, sự khác biệt phát sinh chủ yếu dưới ảnh hưởng của các ngôn ngữ Đài Loan, cụ thể là: Tiếng Phúc Kiến Đài Loan (giống bản địa của khoảng 70% dân số Đài Loan),[4][4] khác tiếng mẹ đẻ của Đài Loan như tiếng Khách Gia Đài Loan (được nói bởi khoảng 15% người Đài Loan) và nhóm ngôn ngữ Đài Loan, cũng như tiếng Anhtiếng Nhật từ trước thời kỳ Nhật Bản.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Bản mẫu:E14
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Quan thoại Đài Bắc”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ Chen, Ping (1999). Modern Chinese: History and Sociolinguistics (bằng tiếng Anh). Cambridge University Press. tr. 22. ISBN 9780521645720.
  4. ^ a b “2010 population and household census in Taiwan” (PDF). Government of Taiwan (bằng tiếng Trung). Taiwan Ministry of Education. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2018.

Liên kết ngoài

Kembali kehalaman sebelumnya