Share to: share facebook share twitter share wa share telegram print page

Viêm não màng não

Viêm não màng não / Meningoencephalitis (/mɪˌnɪŋɡɛnˌsɛfəˈltɪs, -ˌnɪn-, -ən-, -ˌkɛ-/; [1] [2] từ tiếng Hy Lạp μῆνιγξ meninx, "màng", ἐγκέφαλος, enképhalos "não", và hậu tố -itis, "viêm"), hay còn gọi là herpes viêm màng não, là một tình trạng bệnh đồng thời giống cả viêm màng não, vốn là một nhiễm trùng hoặc viêm vùng màng não, và viêm não, vốn là một bệnh nhiễm trùng hoặc viêm của não.

Dấu hiệu và triệu chứng

Các dấu hiệu của viêm não màng não bao gồm hành vi bất thường, thay đổi tính cách và các vấn đề về suy nghĩ.[3]

Các triệu chứng có thể bao gồm đau đầu, sốt, đau khi cử động cổ, nhạy cảm với ánh sáng và co giật.

Nguyên nhân

Các sinh vật gây bệnh bao gồm động vật nguyên sinh, mầm bệnh virusvi khuẩn.

Các loại cụ thể bao gồm:

Vi khuẩn

Bác sĩ thú y đã quan sát thấy viêm não màng não ở động vật bị nhiễm listeriosis, gây ra bởi vi khuẩn gây bệnh L. monocytogenes. Viêm màng não và viêm não đã có trong não hoặc tủy sống của động vật có thể hình thành đồng thời thành viêm não màng não.[4] Vi khuẩn thường nhắm vào các cấu trúc nhạy cảm của thân não. Viêm màng não do vi khuẩn L. monocytogenes đã được ghi nhận là làm tăng đáng kể số lượng cytokine, như IL-1β, IL-12, IL-15, dẫn đến tác dụng độc hại trên não.[5]

Viêm não màng não có thể là một trong những biến chứng nặng của các bệnh bắt nguồn từ một số loài Rickettsia, chẳng hạn như Rickettsia rickettsii (tác nhân của sốt ban Rocky Mountain (RMSF)), Rickettsia conoriiRickettsia africae. Nó có thể gây suy yếu các dây thần kinh sọ, tê liệt mắt và mất thính lực đột ngột.[6][7] Viêm não màng não là một biểu hiện hiếm gặp ở giai đoạn cuối của bệnh rickset do ve gây ra, chẳng hạn như RMSF và Human monocytotropic ehrlichiosis (HME), gây ra bởi Ehrlichia chaffeensis (một loài vi khuẩn rickettsiales).[8]

Tham khảo

  1. ^ “Meningoencephalitis”. [[Lỗi biểu thức: Dư toán tử <]] Từ điển Vương quốc Anh. Oxford University Press. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2016.
  2. ^ “Meningoencephalitis”. Merriam-Webster Dictionary.
  3. ^ Shelat, Amit; Ziegler, Olivia. “Herpes Meningoencephalitis”. University of Rochester Medical Center - Health Encyclopedia. University of Rochester Medical Center Rochester, NY. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2019.
  4. ^ Long, Maureen. “Overview of Meningitis, Encephalitis, and Encephalomyelitis”. Merck Manual: Veterinary Manual. Merck Sharp & Dohme Corp. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2019.
  5. ^ Deckert, Martina; Soltek, Sabine; Geginat, Gernot; Lütjen, Sonja; Montesinos-Rongen, Manuel; Hof, Herbert; Schlüter, Durk (tháng 7 năm 2001). “Endogenous Interleukin-10 Is Required for Prevention of a Hyperinflammatory Intracerebral Immune Response in Listeria monocytogenes Meningoencephalitis”. Infect. Immun. 69 (7): 4561–4571. doi:10.1128/IAI.69.7.4561-4571.2001. PMC 98533. PMID 11402000.
  6. ^ Biggs, Holly (2016). “Diagnosis and Management of Tickborne Rickettsial Diseases: Rocky Mountain Spotted Fever and Other Spotted Fever Group Rickettsioses, Ehrlichioses, and Anaplasmosis — United States”. MMWR. Recommendations and Reports. U.S. Department of Health & Human Services. 65 (2): 1–44. doi:10.15585/mmwr.rr6502a1. PMID 27172113.
  7. ^ Ryan, Edward; Durand, Marlene (2011). “CHAPTER 135 - Ocular Disease”. Tropical Infectious Diseases: Principles, Pathogens and Practice (Third Edition). III: 991–1016. doi:10.1016/B978-0-7020-3935-5.00135-X. ISBN 9780702039355. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2019.
  8. ^ Huntzinger, Amber (tháng 7 năm 2007). “Guidelines for the Diagnosis and Treatment of Tick-Borne Rickettsial Diseases”. American Family Physician. American Academy of Family Physicians. 76 (1): 137. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2019.
Kembali kehalaman sebelumnya