Share to: share facebook share twitter share wa share telegram print page

Đế chế Kanem–Bornu

Đế chế Kanem
k. 700–1380
Quốc kỳ của Kanem, còn được gọi là Organa, từ tập bản đồ Dulcerta 1339 Đế chế Kanem
Quốc kỳ của Kanem, còn được gọi là Organa, từ tập bản đồ Dulcerta 1339
Quốc huy Đế chế Kanem
Quốc huy
Ảnh hưởng của Đế chế Kanem vào khoảng năm 1200 sau Công nguyên
Ảnh hưởng của Đế chế Kanem vào khoảng năm 1200 sau Công nguyên
Tổng quan
Thủ đôNjimi
Ngôn ngữ thông dụngKanuri, Teda
Tôn giáo chính
Thuyết vật linh, sau là Hồi giáo Sunni
Chính trị
Chính phủQuân chủ
Vua (Được gọi là Mai) 
• k. 700
Sef
• 1382–1387
Omar I
Lịch sử
Thời kỳTrung cổ
• 700
k. 700
• Bị xâm lược và buộc phải di cư, do đó thành lập Đế chế Bornu mới
1380
Địa lý
Diện tích 
• [1]
777,000 km2
(300 mi2)
Tiền thân
Kế tục
Nền văn minh Toubou
Nền văn minh Kanuri
Nền văn minh Sao
Đế chế Bornu

Chúng ta biết rất ít về đế chế Kanem - hầu hết kiến thức ngày nay về đế quốc này bắt nguồn từ một văn bản được phát hiện vào năm 1851 - Girgam. Qua thời gian, tôn giáo chính của đế quốc là Hồi giáo, tuy nhiên mâu thuẫn tôn giáo đã gây ra những xung đột nội bộ trong những năm đầu của đế chế. Đế chế Kanem được thành lập vào khoảng 700 và kéo dài cho đến năm 1376. Lãnh thổ Kanem trải rộng trên Chad, Libya và một phần của Nigeria ngày nay.

Theo văn bản nói trên, người Zaghawa đầu tiên thành lập thành phố N'jimi của họ vào khoảng những năm 700. Lịch sử của đế quốc được phân chia thành hai triều đại khác nhau, Duguwa và Sayfawa. Quá trình mở rộng lãnh thổ của vương quốc kéo dài liên tục nhờ vào các cuộc thánh chiến chống lại tất cả các bộ tộc xung quanh.

Hệ thống quân đội ra đời tạo điều kiện thuận lợi cho các cuộc thánh chiến (jihad) đã tạo ra một hệ thống chính quyền "cha truyền con nối". Binh lính khi chinh phục được một vùng đất được trao thưởng chính vùng đất đó, và có quyền truyền lại cho con trai. Hệ thống này đã dẫn đến nội chiến làm đế chế suy yếu và dễ bị tấn công. Người Bulala đã nhanh chóng chiếm N'jimi vào năm 1376 và cuối cùng là giành quyền kiểm soát toàn bộ đế chế Kanem.

Bài học từ đế chế Kanem là quyết định cai trị có thể tạo ra xung đột từ bên trong, và từ đó dẫn tới sự suy tàn - một câu chuyện lặp lại khá nhiều trong lịch sử nhân loại.

Tham khảo

  1. ^ Shillington, Kevin (4 tháng 7 năm 2013). Encyclopedia of African History 3-Volume Set (bằng tiếng Anh). Routledge. tr. 733. ISBN 978-1-135-45670-2. Giới hạn của đế chế tương ứng với ranh giới của lưu vực Chad, có diện tích hơn 300.000 dặm vuông

Đọc thêm

  • Barkindo, Bawuro (1985). “The early states of the Central Sudan: Kanem, Borno and some of their neighbours to c. 1500 A.D.”. Trong Ajayi, J.; Crowder, M. (biên tập). History of West Africa. I (ấn bản thứ 3). Harlow. tr. 225–254. ISBN 0-582-64683-9.
  • Dewière, Rémi (2017). Du lac Tchad à La Mecque. Le sultanat du Borno et son monde (16-17e siècle). Paris: Publication de la Sorbonne.
  • Dewière, Rémi (2019). “Peace Be upon Those Who Follow the Right Way": Diplomatic Practices between Mamluk Cairo and the Borno Sultanate at the End of the Eighth/Fourteenth Century”. Mamluk Cairo, a Crossroads for Embassies: Studies on Diplomacy and Diplomatics. Brill. tr. 658–684.
  • Lange, Dierk (1977). Le Dīwān des sultans du Kanem-Bornu. Wiesbaden. ISBN 3-515-02392-5.

Liên kết ngoài

Kembali kehalaman sebelumnya