Share to: share facebook share twitter share wa share telegram print page

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo, bảng chú giải thuật ngữ Phật giáo thường có nguồn gốc từ các tư tưởng triết lý đến từ Ấn Độ, Tây Tạng, Nhật Bản... và qua đường Trung Hoa vào Việt Nam. Các thuật ngữ và khái niệm được liệt kê trong bảng sau đây là để giúp người đọc hiểu được nguyên gốc của chúng, cũng như đưa ra một định nghĩa sơ khởi của thuật ngữ hay khái niệm đó.

Các ngôn ngữ và tông phái được nhắc đến trong bài:

A

Định nghĩa Từ nguyên Trong các ngôn ngữ khác
A-di-đà
  • sa.: amitābha ("vô lượng ánh sáng") và amitāyus ("vô lượng đời sống")
  • 阿彌陀 hay 阿彌陀佛,
    阿弥陀 hay 阿弥陀仏
    • zh.: Āmítuó hay Āmítuó fó
    • ja.: Amida hay Amida-butsu
A-hàm
  • sa.: Āgama
  • pi.: Nikāya
  • 阿含
    • zh.: Āhán
    • ja.: Agon
ái
  • zh.: 愛
  • pi.: taṇhā
  • sa.: tṛṣṇā
    • zh.: ài
    • ja.: ai
a-la-hán
  • pi.: arahat hay arahant
  • sa.: arhat hay arhant
  • bo.: དགྲ་ཅོམ་པ་, dgra com pa
  • 阿羅漢
    • zh.: āluóhàn
    • ja.: arakan
a-lại-da thức
  • pi., sa.: ālayavijñāna
  • bo.: ཀུན་གཞི་རྣམ་པར་ཤེས་པ་
    kun gzhi rnam par shes pa
  • 阿賴耶識, 阿頼耶識
    • zh.: ālàiyēshí
    • ja.: araya-shiki
a-tì-đạt-ma
  • abhi là "bên trên" hay "thuộc về", dhamma là "đạo"
  • pi.: abhidhamma
  • sa.: abhidharma
  • bo.: chos mngon pa
  • 阿毗達磨
    • zh.: ??
    • ja.: ??
a-xà-lê
  • pi.: ācāriya
  • sa.: ācārya
  • th.: อาจารย์ ajahn
  • 阿闍梨, 阿闍梨耶
    • zh.: āshélí hay āshélíyē
    • ja.: ajari hay ajariya
ấn
  • zh.: 印
  • sa.: mudrā
  • bo.: ཕྱག་རྒྱ་ phyag rgya
    • zh.: ??
    • ja.: inzō

B

Định nghĩa Từ nguyên Trong các ngôn ngữ khác
ba-la-mật-đa/ba-la-mật
  • pi.: parami
  • sa.: pāramitā
  • 波羅蜜
    • zh.: bōluómì
    • ja.: haramitsu
Ban-thiền Lạt-ma
  • bo.: པན་ཆེན་བླ་མ་ panchen blama
  • sa.: paṇḍitaguru
  • 班禪喇嘛
    • zh.: ??
    • ja.: ??
báo thân
  • zh.: 報身
  • sa.: saṃbhogakāya
  • 報身
    • zh.: bàoshēn
    • ja.: hōshin
Bát chính đạo
  • zh.: 八正道
  • pi.: aṭṭhāṅgika-magga
  • sa.: aṣṭāṅgika-mārga
  • th.: อริยมรรค ariya-mak
  • 八正道
    • zh.: Bāzhèngdào
    • ja.: Hasshōdō
bát-nhã
  • pi.: paññā
  • sa.: prajñā
  • 般若
    • zh.: bānruò
    • ja.: hannya
bát-nhã-ba-la-mật-đa/bát-nhã-ba-la-mật
  • sa.: prajñāpāramitā
  • pi.: paññāparami
  • 般若波羅蜜多
    • zh.: bānruòbōluómì
    • ja.: hannya-haramita
bát-niết-bàn
  • pi.: parinibbāna
  • sa.: parinirvāṇa
  • 般涅槃
    • zh.: bān nièpán
    • ja.: hatsunehan
bất hại
  • zh.: 不害
  • sa.: ahiṃsā
  • pi.: ahiṃsā
  • 不害
    • zh.: bù hài
    • ja.: fugai
Bích-chi Phật
  • zh.: 辟支佛
  • pi.: paccekabuddha
  • sa.: pratyekabuddha
  • 辟支佛
    • zh.: ??
    • ja.: Hyakushibutsu
bố thí
  • zh.: 布施
  • pi., sa.: dāna
  • 布施
    • zh.: bushī
    • ja.: fuse
bồ-đề
  • pi., sa.: bodhi
  • 菩提
    • zh.: pútí
    • ja.: bodai
bồ-đề tâm
  • pi., sa.: bodhicitta
  • bo.: བྱང་ཆུབ་ཀྱི་སེམས་ byang chub kyi sems
  • 菩提心
    • zh.: pútíxīn
    • ja.: bodaishin
Bồ-đề thụ
  • 菩提樹
    • sa.: bodhidruma, bodhitaru
    • zh.: Pútishù
    • ja.: Bodaiju
bồ-tát
  • zh.: 菩薩
  • pi.: bodhisatta
  • sa.: bodhisattva
  • 菩薩
    • zh.: púsà
    • ja.: bosatsu
Bộ kinh
  • zh.: 部經
  • pi.: Nikāya
  • sa.: Āgama
  • 部經
    • zh.: Bùjīng
    • ja.: ??
bụt
  • từ √budh: "thức tỉnh"
  • pi., sa.: buddha
  • 佛, 仏
    • zh.:
    • ja.: butsu hay hotoke

C

Định nghĩa Từ nguyên Trong các ngôn ngữ khác
cận sự nam
  • zh.: 近事 (cận sự)
  • sa.: upāsaka
  • 近事男
    • zh.: jìnshìnán
    • ja.: ??
cận sự nữ
  • zh.: 近事 (cận sự)
  • sa.: upāsika
  • 近事女
    • zh.: jìnshìnǚ
    • ja.: ??
chân âm
  • zh.: 真言
  • sa.: mantra
  • 真言
    • zh.: zhēnyán
    • ja.: shingon
chính niệm
  • zh.: 正念
  • pi.: sammā-sati
  • sa.: samyag-smṛti
  • 正念
    • zh.: zhèngniàn
    • ja.: ??
chủng tử
  • zh.: 種子
  • sa.: bīja
  • 種子
    • zh.: zhŏngzi
    • ja.: shushi
công án
  • zh.: 公案
  • 公案
    • zh.: gōng-àn
    • ja.: gong'an
Cực lạc
  • zh.: 極樂
  • sa.: sukhāvatī;
  • bo.: བདེ་བ་ཅན་ Dewachen
  • 極樂
    • zh.: jílè
    • ja.: jōdo

D

Định nghĩa Từ nguyên Trong các ngôn ngữ khác
danh sắc
  • zh.: 名色
  • pi., sa.: nāmarūpa
  • 名色
    • zh.: míngsè
    • ja.: myōshiki
Di-lặc
  • zh.: 彌勒 hay 彌勒佛,
    弥勒 hay 弥勒仏
  • pi.: Metteyya
  • sa.: Maitreya
  • 彌勒 hay 彌勒佛,
    弥勒 hay 弥勒仏
    • zh.: Mílè hay Mílè Fó
    • ja.: Miroku hay Miroku-butsu
dục giới
  • zh.: 欲界
  • pi.: kāmadhātu, kāmaloka
  • sa.: kāmadhātu, kāmaloka
  • bo.: འདོད་ཁམས་ `dod khams
  • 欲界
    • zh.: yùjiè
    • ja.: ??
du-già
  • sa.: yoga
  • 瑜伽
    • zh.: ??
    • ja.: ??
duyên/duyên khởi
  • zh.: 因縁, 緣起
  • pi.: paṭicca-samuppāda
  • sa.: pratītya-samutpāda
  • 因縁, 緣起
    • zh.: yīn, yuánqǐ
    • ja.: innen, engi
Duy thức tông
  • zh.: 唯識宗
  • sa.: vijñaptimātravādin
  • 唯識宗
    • zh.: ??
    • ja.: ??

Đ

Định nghĩa Từ nguyên Trong các ngôn ngữ khác
đại thành tựu
  • zh.: 大成就
  • sa.: mahāsiddhi
  • th.: มหายาน
  • 大成就
    • zh.: dàchéngjiù
    • ja.: ??
đại thủ ấn
  • zh.: 大手印
  • sa.: mahāmudrā
  • bo.: ཕྱག་རྒྱ་ཆེན་པོ་ chag-je chen-po
  • 大手印
    • zh.: ??
    • ja.: ??
Đại thừa
  • zh.: 大乘
  • sa.: mahāyāna
  • 大乘
    • zh.: Dàshèng
    • ja.: Daijō
đát-đặc-la
  • zh.: 怛特羅
  • sa.: tantra
  • 怛特羅
    • zh.: dátèluó
    • ja.: ??
Đạt Lai Lạt Ma/Đạt-lại Lạt-ma
  • bo.: ཏཱ་ལའི་བླ་མ་ taa-la'i bla-ma
  • 達賴喇嘛
    • zh.: Dálài Lǎma
    • ja.: Darai Rama
điển toạ
  • zh.: 典座
  • 典座
    • zh.: diànzuò
    • ja.: tenzo
độc tham
  • zh.: 獨參
  • 獨參
    • zh.: dúcān
    • ja.: dokusan

G

Định nghĩa Từ nguyên Trong các ngôn ngữ khác
giác tính
  • zh.: 覚性
  • sa.: buddhatā
  • 覚性
    • zh.: ??
    • ja.: kakushō
giải thoát
  • 解脱
  • pi.: mokkha, vimokkha, mutti, vimutti
  • sa.: mokṣa, vimokṣa, mukti, vimukti
  • 解脱
    • zh.: jiětuō
    • ja.: gedatsu
giới
  • zh.: 戒
  • pi.: sīla
  • sa.: śīla
    • zh.: jiè
    • ja.: kai

H

Định nghĩa Từ nguyên Trong các ngôn ngữ khác
hành
  • zh.: 行
  • pi.: saṅkhāra
  • sa.: saṃskāra
    • zh.: xíng
    • ja.: gyō
hiệp chưởng
  • zh.: 合掌
  • sa.: añjali
  • 合掌
    • zh.: hézhǎng
    • ja.: gasshō
hoá thân
  • zh.: 化身
  • bo.: སྤྲུལ་སྐུ་ tulku
  • sa.: nirmāṇa-kāya
  • 化身
    • zh.: huàshēn
    • ja.: keshin
Hộ pháp
  • zh.: 護法
  • pi.: dhammapāla
  • sa.: dharmapāla
  • 護法
    • zh.: ??
    • ja.: ??
hữu
  • zh.: 有
  • pi., sa.: bhava
    • zh.: yǒu
    • ja.: u
hữu luân
  • zh.: 有輪
  • pi.: bhavacakka
  • sa.: bhava-cakra
  • 有輪
    • zh.: ??
    • ja.: ??

K

Định nghĩa Từ nguyên Trong các ngôn ngữ khác
không hành nữ
  • zh.: 空行女
  • sa.: ḍākinī
  • bo.: མཁའ་འགྲོ་མ་ mkha` `gro ma
  • 空行女
    • zh.: ??
    • ja.: ??
khổ
  • zh.: 苦
  • pi.: dukkha
  • sa.: duḥkha
    • zh.:
    • ja.: ku
kiến tính
  • zh.: 見性
  • 見性
    • zh.: jiànxìng
    • ja.: kenshō
Kim cương thừa
  • zh.: 金剛乘
  • sa.: vajrayāna
  • 金剛乘
    • zh.: Jīngāng chéng
    • ja.: ??
kinh
  • zh.: 經
  • pi.: sutta
  • sa.: sūtra
  • 經, 経
    • zh.: jīng
    • ja.: kyō
Kinh tạng
  • zh.: 經藏
  • pi.: Sutta-piṭaka
  • sa.: Sūtra-piṭaka
  • 經藏, 経蔵
    • zh.: Jīngcáng
    • ja.: Kyōzō

L

Định nghĩa Từ nguyên Trong các ngôn ngữ khác
lão sư
  • zh.: 老師
  • 老師
    • zh.: lǎo shī
    • ja.: rōshi
lão tử
  • zh.: 老死
  • pi., sa.: jarāmaraṇa
  • 老死
    • zh.: ??
    • ja.: ??
lạt-ma
  • bo.: བླ་མ་ lama
  • sa.: guru
  • 喇嘛
    • zh.: lǎma
    • ja.: rama
Lâm Tế tông
  • zh.: 臨濟宗
  • 臨濟宗
    • zh.: Línjì-zōng
    • ja.: Rinzai-shū
luân hồi
  • zh.: 輪迴
  • pi., sa.: saṃsāra
  • 輪迴
    • zh.: lúnhúi
    • ja.: rinne
Luận tạng
  • zh.: 論藏
  • pi.: Abhidhamma-piṭaka
  • sa.: Abhidharma-piṭaka
  • 論藏
    • zh.: Lùnzàng
    • ja.: Ronzō
Luật tạng
  • zh.: 律藏
  • pi., sa.: Vinaya-piṭaka
  • 律藏
    • zh.: Lǜzàng
    • ja.: Ritsuzō
lục nhập
  • zh.: 六入
  • pi.: saḷāyatana
  • sa.: ṣaḍāyatana
  • 六入 hay 六処
    • zh.: liùrù
    • ja.: rokunyū hay rokusho

M

Định nghĩa Từ nguyên Trong các ngôn ngữ khác
  • 木魚
    • zh.: mùyú
    • ja.: mokugyo

N

Định nghĩa Từ nguyên Trong các ngôn ngữ khác
nam-mô
  • pi.: namo
  • sa.: namaḥ hay namas
  • 南無
    • zh.: nammu
    • ja.: namu hay nam
ngã
  • zh.: 我
  • pi.: atta
  • sa.: ātman
    • zh.:
    • ja.: ??
nghiệp
  • zh.: 業
  • pi.: kamma
  • sa.: karma
  • th.: กรรม kam
    • zh.:
    • ja.:
ngộ
  • zh.: 悟
    • zh.:
    • ja.: satori
ngũ uẩn
  • zh.: 五蘊
  • pi.: pañca khandha
  • sa.: pañca skandha
  • 五蘊
    • zh.: wǔyùn
    • ja.: go-on
nhân duyên
  • zh.: 因縁
  • pi.: paṭicca-samuppāda
  • sa.: pratītya-samutpāda
  • bo.: རྟེན་ཅིང་འབྲེལ་བར་འབྱུང་བ་
    rten cing `brel bar `byung ba
  • 因縁
    • zh.: yīn
    • ja.: innen
Như Lai
  • zh.: 如来
  • sa.: tathāgata
  • 如来
    • zh.: rúlái
    • ja.: nyorai
Như Lai tạng
  • zh.: 如来蔵
  • sa.: tathāgatagarbha
  • 如来蔵
    • zh.: rú lái ??
    • ja.: nyuoraizō
Niết-bàn
  • pi.: nibbāna
  • sa.: nirvāṇa
  • th.: นิพพาน nípphaan
  • 涅槃
    • zh.: Nièpán
    • ja.: Nehan

P

Định nghĩa Từ nguyên Trong các ngôn ngữ khác
pháp
  • zh.: 法
  • pi.: dhamma
  • sa.: dharma
    • zh.:
    • ja.:
pháp thân
  • zh.: 法身
  • sa.: dharmakāya
  • 法身
    • zh.: fǎshēn
    • ja.: hosshin
Phật
  • zh.: 佛
    • zh.:
    • ja.: hotoke
phật tính
  • zh.: 佛性
  • sa.: buddhatā hay buddha-svabhāva
  • 佛性, 仏性
    • zh.: fóxìng
    • ja.: busshō
phương tiện
  • zh.: 方便
  • sa.: upāya
  • 方便
    • zh.: fāngbiàn
    • ja.: hōben

Q

Định nghĩa Từ nguyên Trong các ngôn ngữ khác
Quan Thế Âm
  • zh.: 觀世音 hay 觀音
  • 觀世音 hay 觀音
    • zh.: Guān Shì Yīn hay Guān Yīn
    • ja.: Kanzeon hay Kannon
quán
  • zh.: 觀 hay 観
  • pi.: vipassanā
  • sa.: vipaśyanā hay vidarśanā
  • 觀 hay 観
    • zh.: guān
    • ja.: kan
quy y
  • zh.: 歸依
  • pi.: saraṇa
  • sa.: śaraṇa
  • bo.: skyabs
  • 歸依
    • zh.: ??
    • ja.: ??

S

Định nghĩa Từ nguyên Trong các ngôn ngữ khác
sân
  • zh.: 瞋
  • sa.: dveṣa
    • zh.: chēn
    • ja.: jin
sắc giới
  • zh.: 色界
  • sa., pi.: rūpaloka, rūpadhātu
  • bo.: གཟུགས་ཁམས་ gzugs khams
  • 色界
    • zh.: sèjiè
    • ja.: ??
sinh
  • zh.: 生
  • pi., sa.: jāti
    • zh.: shēng
    • ja.: shō

T

Định nghĩa Từ nguyên Trong các ngôn ngữ khác
tam bảo
  • zh.: 三寶
  • 三寶
    • sa.: triratna
    • pi. tiratana
    • zh.: sānbăo
    • ja.: sanbō
Tam độc
  • zh.: 三毒
  • bo.: dug gsum
  • 三毒
    • zh.: Sāndú
    • ja.: Sandoku
tam giới
  • zh.: 三界
  • pi.: tiloka
  • sa.: triloka
  • bo.: ཁམས་གསུམ་ khams gsum
  • 三界
    • zh.: sānjiè
    • ja.: sankai
Tam tạng
  • zh.: 三藏
  • pi.: Tipiṭaka
  • sa.: Tripiṭaka
  • th.: ไตรปิฎก Traipidok
  • 三藏
    • zh.: Sānzàng
    • ja.: Sanzō
    • ko.: Samjang
tam thân
  • zh.: 三身
  • sa.: trikāya
  • 三身
    • zh.: sānshēn
    • ja.: sanjin
Tam thời
  • zh.: 三時
  • 三時
    • zh.: Sānshí
    • ja.: Sanji
Tam luận tông
  • zh.: 三論宗
  • 三論宗
    • zh.: Sānlùnzōng
    • ja.: Sanron-shū
Tào Động tông
  • zh.: 曹洞宗
  • 曹洞宗
    • zh.: Cáodòng-zōng
    • ja.: Sōtō-shū
tăng già
  • pi., sa.: saṅgha
  • 僧, 僧侶
    • zh.: sēnglǚ
    • ja.: sōryō
thần thể
  • zh.: 神體
  • sa.: iṣṭadevatā
  • 神體
    • zh.: shéntí
    • ja.: shintai
Thiên Thai tông
  • zh.: 天台宗
  • 天台宗
    • zh.: tiāntāi-zōng
    • ja.: tendai-shū
thiền đường
  • zh.: 禅堂
  • 禅堂
    • zh.: chántáng
    • ja.: zendo
Thiền-na/Thiền
  • 禪那/禪
  • pi.: jhāna
  • sa.: dhyāna
  • 禪那/禪
    • zh.: Chánna/Chán
    • ja.: Zenna/Zen
Thiền tông
  • zh.: 禪宗
  • 禪宗
    • zh.: Chánzōng
    • ja.: Zen-shū
thủ
  • zh.: 取
  • pi., sa.: upādāna
    • zh.:
    • ja.: shu
thụ
  • zh.: 受
  • pi., sa.: vedanā
    • zh.: shòu
    • ja.: ju
thức
  • zh.: 識
  • pi.: viññāṇa
  • sa.: vijñāna
    • zh.: shí
    • ja.: shiki
Thượng toạ bộ
  • zh.: 上座部
  • pi.: Theravāda
  • sa.: Sthaviravāda
  • 上座部
    • zh.: Shàngzuòbù
    • ja.: Jōzabu
tiếp tâm
  • zh.: 接心
  • 接心
    • zh.: jiēxīn
    • ja.: sesshin
Tiểu thừa
  • zh.: 小乘
  • 小乘
    • zh.: Xiǎoshèng
    • ja.: Shōjō
tính Không
  • zh.: 空
    • zh.: kōng
    • ja.:
tỉ-khâu/tỉ-khưu
  • pi.: bhikkhu
  • sa.: bhikṣu
  • bo.: དགེ་སློང་ dge slong
  • th.: ภิกขุ bhikku
  • 比丘
    • zh.: bǐ qiū
    • ja.: biku
tỉ-khâu-ni/tỉ-khưu-ni
  • bo.: དགེ་སློང་མ་
    sde slong ma
  • th.: ภิกษุณี bhiksuni
  • 比丘尼
    • zh.: bǐ qiū ní
    • ja.: bikuni
Tịnh độ tông
  • zh.: 净土宗
  • 净土宗
    • zh.: Jìngtǔ-zōng
    • ja.: Jōdo-shū
    • ko.: Jeongtojong
toạ thiền
  • ja.: 坐禪 zazen
  • 坐禪
    • zh.: zuòchán
trung đạo
  • zh.: 中道
  • pi.: majjhimā paṭipadā
  • sa.: madhyamā pratipad
  • 中道
    • zh.: zhōngdào
    • ja.: chūdō
trung hữu
  • zh.: 中有
  • sa.: antarābhava
  • bo.: བར་མ་དོའི་སྲིད་པ་ bar ma do'i srid pa
  • 中有
    • zh.: zhongyǒu
    • ja.: chūu
Trung quán tông
  • zh.: 中觀宗
  • sa.: mādhyamika
  • bo.: དབུ་མ་པ་ dbu ma pa
  • 中觀宗
    • zh.: Zhōngguānzōng
    • ja.: ??
Tứ diệu đế
  • zh.: 四諦
  • pi.: Cattāri ariya-saccāni
  • sa.: Catvāry āryasatyāni
  • 四諦
    • zh.: Sìdì
    • ja.: Shitai

U

Định nghĩa Từ nguyên Trong các ngôn ngữ khác
ứng thân
  • zh.: 応身
  • sa.: nirmāṇakāya
  • 応身
    • zh.: yìngshēn
    • ja.: ōjin

V

Định nghĩa Từ nguyên Trong các ngôn ngữ khác
vô minh
  • zh.: 無明
  • pi.: avijjā
  • sa.: avidyā
  • bo.: མ་རིག་པ་ ma rig-pa
  • 無明
    • zh.: wúmíng
    • ja.: mumyō
vô ngã
  • zh.: 無我
  • pi.: anattā
  • sa.: anātman
  • 無我
    • zh.: wúwǒ
    • ja.: muga
vô sắc giới
  • zh.: 無色界
  • sa., pi.: arūpaloka, arūpadhātu
  • bo.: གཟུགས་མེད་ཁམས་ gzugs med khams
  • 無色界
    • zh.: wú sèjiè
    • ja.: ??
vô thường
  • zh.: 無常
  • pi.: anicca
  • sa.: anitya
  • 無常
    • zh.: wúcháng
    • ja.: mujō

X

Định nghĩa Từ nguyên Trong các ngôn ngữ khác
xúc
  • zh.: 觸
  • pi.: phassa
  • sa.: sparśa
  • 觸 hay 触
    • zh.: chù
    • ja.: soku

Thư mục tham khảo

  • Bukkyō kan-bon dai jiten 佛教漢梵大辭典 (Buddhist Chinese-Sanskrit Dictionary). Hirakawa Akira 平川彰. Tokyo: Reiyūkai 霊友会, 1997.
  • DDB, Digital Dictionary of Buddhism, Muller, Charles, ed.<http://www.buddhism-dict.net/ddb/>.
  • Encyclopaedia of Buddhism, Government of Ceylon, Colombo, 1965–.
  • Fóguāng dàcídiǎn 佛光大辭典. Fóguāng dàcídiǎn biānxiū wěiyuánhuì 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fóguāng chūbǎnshè, 1988.
  • Materials for a Dictionary of the Prajñāpāramitā-Literature, E. Conze. Tokyo, 1973.
  • The Pali Text Society’s Pali-English Dictionary, editors T. Rhys Davids and W. Stede, publ. by the Pali Text Society, Luân Đôn, 1972.
  • A Dictionary of Chinese Buddhist Terms by William Edward Soothill and Lewis Hodous <http://www.acmuller.net/soothill/soothill-hodous.html Lưu trữ 2008-12-01 tại Wayback Machine>.

Tham khảo

Bảng các chữ viết tắt
bo.: Bod skad བོད་སྐད་, tiếng Tây Tạng | ja.: 日本語 tiếng Nhật | ko.: 한국어, tiếng Triều Tiên |
pi.: Pāli, tiếng Pali | sa.: Sanskrit संस्कृतम्, tiếng Phạn | zh.: 中文 chữ Hán
Kembali kehalaman sebelumnya